![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
|||||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
|||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
![]() |
||||||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
|||||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
|||||||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
![]() |
||||||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
![]() |
||||||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
|||||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
|||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
|||||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
|||||||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
|||||||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
![]() |
||||||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
|||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
|||||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
|||||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
![]() |
||||||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
|||||||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
|||||||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
|||||||||||||||||||||||||||
![]() |
|
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
|||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
||||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
|||||||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
![]() |
||||||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
![]() |
||||||||||||||||||||||||||||
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
|
#1
|
|||
|
|||
![]() Tăng Huyết Áp: Triệu Chứng, Cơ Chế, Đối Tượng Có Nguy Cơ Mắc Tăng huyết áp là một bệnh lý mạn tính của hệ tim – mạch. Đây là nguyên nhân của nhiều biến chứng tim mạch nghiêm trọng như tai biến mạch máu não, suy tim, bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim,… Tăng huyết áp được xem là “kẻ giết người thầm lặng”. Vậy bệnh Tăng huyết áp là gì, cơ chế bệnh như thế nào? Nguyên nhân và đối tượng nào có nguy cơ bị cao nhất. Xin hãy xem bài viết bên dưới để hiểu thêm về bệnh huyết áp cao ngay nhé! ![]() Kiểm tra huyết áp là cách đơn giản nhất phát hiện Tăng huyết áp 1. Tăng huyết áp là gì? Không nên bỏ qua về : hba1c , huyết áp người già , nguyên nhân tiểu đường thai kỳ , nhịp tim là gì , phối hợp thuốc huyết áp Huyết áp là gì? Huyết áp là áp lực của máu lên thành động mạch. Khi đo huyết áp sẽ có hai chỉ số: chỉ số hiển thị phía trên được gọi là huyết áp tâm thu, hay huyết áp trên. Chỉ số phía dưới được gọi là huyết áp tâm trương, hay huyết áp dưới. Bệnh tăng huyết áp là gì? Có nhiều định nghĩa về Tăng huyết áp. Theo JNC 8, đề nghị khái niệm huyết áp mục tiêu, tức là huyết áp chấp nhận được, tùy vào độ tuổi và các bệnh lý đi kèm. (JNC là Uỷ ban Quốc gia Hoa kỳ Joint National Committee, JNC 8 là bản khuyến nghị được đưa ra năm 2014, là cập nhật mới nhất hiện tại). Cụ thể, theo JNC 8:
Những người thuộc các nhóm trên với huyết áp cao hơn, cần ổn định và đưa về huyết áp mục tiêu. [1] Tham khảo thêm thông tin tốt nhất về : cơn đau thắt ngực điển hình , các loại thuốc điều trị tiểu đường tuýp 2 , chỉ số đường huyết , huyết áp bao nhiêu là bình thường , cách thử tiểu đường tại nhà ![]() Những người có huyết áp cao, cần ổn định và đưa về huyết áp mục tiêu 2. Các dạng Tăng huyết áp Tùy vào nguyên nhân, có hai dạng tăng huyết áp Tăng huyết áp nguyên phát (hay Tăng huyết áp vô căn): Chiếm gần 90% trường hợp bị Tăng huyết áp. Hầu hết các trường hợp này không có nguyên nhân cụ thể mà do sự kết hợp của nhiều hệ thống bệnh lý phức tạp. Cơ chế của Tăng huyết áp nguyên phát sẽ được trình bày bên dưới. Tăng huyết áp thứ phát: Đây là các trường hợp Tăng huyết áp có nguyên nhân rõ ràng. Một trong số chúng có thể điều trị được và sau khi điều trị xong, huyết áp bệnh nhân sẽ dần về bình thường. Các nguyên nhân thường gặp:
Tham khảo thêm nội dung thú vị về : huyết áp tâm thu , chênh lệch huyết áp tâm thu và tâm trương , huyết áp tâm trương , cơn đau thắt ngực không ổn định , đau thắt ngực không ổn định 3. Cơ chế Tăng huyết áp Có nhiều cơ chế gây Tăng huyết áp. Đó là các biến đổi về huyết động, thần kinh và dịch thể gây nên Tăng huyết áp nguyên phát. Biến đổi về huyết động: Tăng huyết áp do tăng tần số tim và lưu lượng tim. Tần số tim tăng, lưu lượng tim tăng dần, thời kỳ đầu có hiện tượng co mạch để phân bổ lại máu lưu thông từ ngoại vi về tim phổi do đó sức cản mạch máu cũng tăng dần. Trong các biến đổi về huyết động, hệ thống động mạch thường bị tổn thương sớm so với toàn bộ hệ mạch máu. Không chỉ có các tiểu động mạch bị biến đổi co mạch mà các mạch máu lớn cũng có vai trò về huyết động học trong tăng huyết áp. Sự giảm thông số độ dãn động mạch cho thấy độ cứng của các động mạch lớn, là diễn biến của tăng huyết áp lên các động mạch và về lâu dài sẽ làm tăng công tim dẫn đến phì đại thất trái. [2] Biến đổi về thần kinh: Ở thời kỳ đầu ảnh hưởng của hệ giao cảm biểu hiện ở sự tăng tần số tim và sự tăng lưu lượng tim. Hệ thần kinh tự động giao cảm được điều khiển bởi hệ thần kinh trung ương hành não-tủy sống và cả hai hệ này liên hệ nhau qua trung gian các thụ cảm áp lực. Trong Tăng huyết áp các thụ cảm áp lực được điều chỉnh đến mức cao nhất và với ngưỡng nhạy cảm cao nhất. ![]() Các biến đổi về thần kinh cũng gây ra Tăng huyết áp nguyên phát Biến đổi về dịch thể:
Bạn phải xem về : cơn đau thắt ngực ổn định , chỉ số tiểu đường , chỉ số xét nghiệm tiểu đường , chỉ số đường huyết của người bị tiểu đường , nhịp tim và huyết áp *Cơ chế sinh bệnh của Tăng huyết áp thứ phát: Tùy vào nguyên nhân gây bệnh. [2] 4. Triệu chứng Tăng huyết áp Đối với bệnh nhân
![]() Bệnh nhân Tăng huyết áp thường có triệu chứng mệt mỏi, đau đầu Khi bệnh nhân đi khám bác sĩ
Các yếu tố nguy cơ của bệnh tăng huyết áp Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh Tăng huyết áp Có một số yếu tố nguy cơ của bệnh Tăng huyết áp (THA): Đối tượng có nguy cơ không thể thay đổi
Nguồn tham khảo:
Xem thêm tại: Dịch Vụ Thị Trường
__________________
Baby's toy from Australia: wooden toy kitchen australia, educational toys australia, australian made children's toys |
![]() |
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
|
|