|
||||||||||||||||||||||||||||||
#1
|
|||
|
|||
Đông Nam Á – Chiếc phao cứu sinh của kinh tế thế giới
Trong bối cảnh các nước phát triển đang chật vật và Trung Quốc cùng với Ấn Độ đang có những dấu hiệu suy giảm theo đà suy giảm của kinh tế thế giới, Indonesia và ASEAN sẽ trở thành “chiếc phao cứu sinh” quan trọng của kinh tế thế giới. Đông Nam Á – Chiếc phao cứu sinh của kinh tế thế giới Theo một báo cáo vừa được HIS Global Insights công bố mới đây, tuy Đông Nam Á (ASEAN) là khối gồm những nền kinh tế đa dạng và có phần chắp vá, khu vực này đang trở thành cỗ máy tăng trưởng của châu Á, góp phần nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống của toàn khu vực. Nhờ có sự tăng trưởng vượt bâc của khu vực này đã giúp bức tranh kinh tế thế giới bớt đi nhưng gam màu tối. Theo nhận định của Rajiv Biswas, chuyên gia kinh tế trưởng tại HIS, trong thập kỷ vừa qua, các nước Đông Nam Á đã “tỏa sáng” bên cạnh những người láng giềng khổng lồ Trung Quốc và Ấn Độ. Giờ đây, tổng GDP của toàn khối đã vượt qua Ấn Độ và cũng sẽ vượt qua Nhật Bản trong vòng 16 năm tới. Nhờ vào khối lượng giao dịch thương mại khổng lồ với Trung Quốc, kể từ đầu năm đến nay, kinh tế ASEAN đã tăng trưởng vượt bậc, từ mức 600 tỷ USD năm 2010 lên đến 2,3 nghìn tỷ USD trong 6 tháng đầu năm nay. Theo dự báo, nền kinh tế khu vực sẽ tiếp tục tăng trưởng và lên đến 4,7 nghìn tỷ USD vào năm 2020 và sau đó là 10 nghìn tỷ USD vào năm 2030. Sự vươn lên mạnh mẽ của các nền kinh tế top đầu như Indonesia, Thái Lan, Malaysia và Philippines được cho là sẽ mang đến nhiều việc làm, đầu tư gia vang và các nhãn hiệu mang tính toàn cầu cho khu vực. Theo Biswas, Asean đã trở thành cỗ máy tăng trưởng thứ 3 của 1 châu Á đang vươn lên. Trong 20 năm tới, chi tiêu tiêu dùng tăng trưởng bat dong san mạnh sẽ tạo ra một sự dịch chuyển lớn. Các tập đoàn đa quốc gia từ Mỹ và châu Âu sẽ chuyển chiến lược trọng tâm sang khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Mặc dù nền kinh tế vẫn mắc phải một số sai lầm trong thời gian gần đây, Indonesia vẫn sẽ là nền kinh tế dẫn đầu khu vực. Với số dân gần 250 triệu người, Indonesia hiện là quốc gia đông dân lớn thứ 4 thế giới, sau Trung Quốc, Ấn Độ và Mỹ. Trong khi đó, bộ phận công dân gia nhập tầng lớp tiêu dùng ngày càng lớn. Do đó, nhân tố chủ chốt dẫn dắt ASEAN sẽ là sự tăng trưởng bền vững của Indonesia với qui mô lên đến 4 nghìn tỷ USD vào năm 2030 sẽ đóng góp đáng kể vào nên kinh tế thế giới, lớn hơn cả GDP của Hàn Quốc và Australia. Không chỉ có nghiên cứu của IHS, các chuyên gia kinh tế trên thế giới cũng đang đặt cược rất lớn vào ASEAN bất chấp khu vực này vẫn đang phải chống chọi với tham nhũng, cơ sở hạ tầng yếu kém và hệ thống pháp luật chồng chéo. Edgar Perez, một tác giả người Mỹ, sắp xuất bản 1 cuốn sách mang tên “Beyond China and India: The Remarkable Indonesia Story,” giải thích tại sao Indonesia lại là một trong những “điểm đến quyến rũ nhất” của thế giới. Trong bối cảnh các nước phát triển đang chật vật và Trung Quốc cùng với Ấn Độ đang có những dấu hiệu suy giảm lai suat, Indonesia và ASEAN sẽ trở thành “chiếc phao cứu sinh” quan trọng của kinh tế toàn cầu. |
CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI |
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
|
|